Khủng hoảng kinh tế là gì?

Khủng hoảng kinh tế là gì?

Khủng hoảng kinh tế là gì? Giải pháp cấp bách cần làm để kinh tế phục hồi là những vấn đề được rất nhiều người quan tâm tới. Trước đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, cả thế giới cũng đang điêu đứng để khắc phục khủng hoảng kinh tế.

Khủng hoảng kinh tế là gì?

Định nghĩa: Khủng hoảng kinh tế trong tiếng Anh là Depression. Khủng hoảng kinh tế là sự sụt giảm các hoạt động của nền kinh tế biểu hiện ở chỗ: hàng hóa bị ứ đọng, sản xuất bị thu hẹp, thị trường rối loạn… Khủng hoảng kinh tế thường được định nghĩa là một cuộc suy thoái cực đoan xí nghiệp phải đóng cửa, nạn thất nghiệp tăng lên. Khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng và kéo dài từ ba năm trở lên hoặc dẫn đến sự sụt giảm của GDP.

khung-hoang-kinh-te-la-gi

Khủng hoảng kinh tế là gì?

Khủng hoảng kinh tế là một sự tụt giảm hoạt động kinh tế trên cả nước, kéo dài nhiều tháng. Khủng hoảng kinh tế được đo lường bởi 5 chỉ báo: thu nhập thực tế, tỷ lệ có việc làm, GDP thực tế, sản xuất công nghiệp và doanh số bán lẻ. Ngoài ra, ta có thể nhận biết khủng hoảng kinh tế suy thoái kinh tế khi nhiều doanh nghiệp phá sản, giá nhà giảm và tỷ lệ thất nghiệp cao.

Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế

Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 vì sự dư thừa trên thị trường nhà đất vì các khoản cho vay chỉ trả tiền lãi. Khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 xảy ra vì nợ không thu hồi được, xảy ra vì lạm phát giá tài sản. Nguyên nhân xảy ra khủng hoảng kinh tế là khác nhau nhưng chúng vẫn có những điểm chung như lạm phát cao, lãi suất cao.

Đặc trưng của khủng hoảng kinh tế

Các yếu tố kinh tế đặc trưng của khủng hoảng kinh tế như: 

– Sản lượng giảm

– Thất nghiệp tăng đáng kể 

– Phá sản 

– Tín dụng giảm

– Giá trị tiền tệ biến động mạnh và liên tục

– Sụt giảm giao dịch và thương mại 

– Chính phủ mất khả năng thanh toán các khoản nợ

Phân loại khủng hoảng kinh tế

Khủng hoảng thừa: là khu cung lớn hơn cầu, hàng hoá sản xuất nhiều hơn mức nhu cầu của con người giá của các loại hàng hoá sụt giảm nghiêm trọng. Người lao động thất nghiệp, doanh nghiệp phá sản.

Khủng hoảng thiếu

Khủng hoảng thiếu xảy ra khi nguồn cung cho các sản phẩm hàng hoá bị sụt giảm mà nhu cầu tăng cao. Nguyên nhân do tăng dân số, do thiên tai, sự hạn chế về năng lực sản xuất. Giá cả mọi mặt hàng hoá sẽ bị đẩy lên cao.

Khủng hoảng nợ

Các doanh nghiệp không có khả năng trả được những món nợ đã vay.

Các cuộc khủng hoảng kinh tế lớn trên thế giới

Có rất nhiều các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới xảy ra để lại hậu quả khó khắc phục được. Một số cuộc khủng hoảng kinh tế như sau. 

  • Khủng hoảng hoa Tuylip – Hà Lan năm 1637 hay với tên gọi “Hội chứng hoa Tuylip”
  • Khủng hoảng tín dụng ở Anh năm 1772
  • Cuộc đại suy thoái từ 1929 đến 1939 bắt đầu từ phố Wall – Mỹ
  • Khủng hoảng giá dầu OPEC năm 1973 trong thời kì chiến tranh lần thứ tư giữa Ả Rập và Isreal
  • Khủng hoảng kinh tế châu Á diễn ra vào năm 1997 tại Thái Lan, sau đó lan rộng đến các nước Đông Á
  • Khủng hoảng tài chính 2007 – 2008 ảnh hưởng đến Việt Nam một cách sâu sắc.

Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế thế giới đến nền kinh tế Việt Nam

Cuộc khủng hoảng kinh tế có tác động tới nền kinh tế Việt Nam rõ nhất ba hoạt động đó là:

  • Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
  • Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI
  • Xuất nhập khẩu

Khủng hoảng kinh tế có thể lây lan khắp thế giới nếu như các nước không chống cự được có thể sụp đổ bất cứ lúc nào.

Để đương đầu với diễn biến xấu của khủng hoảng kinh tế, các nhà đầu tư cần thật bình tĩnh để đưa ra phán đoán chính xác giúp bạn tự tin hơn rất nhiều so với việc đầu tư theo cảm hứng.

Rate this post
Trồng trọt